Đối phó với nỗi sợ hãi trong giao dịch

Trải qua nỗi sợ hãi là điều bình thường. Trên thực tế, sợ hãi được coi là một cơ chế sống còn cơ bản. Chúng ta sẽ không thể nhận ra nguy hiểm và phản hồi một cách thích hợp.

Nỗi sợ hãi xuất hiện khi chúng ta nhận ra nguy cơ mất tiền khiến nhà đầu tư phải đưa ra quyết định chống lại thói quen giao dịch tốt và kế hoạch giao dịch được xác định trước của họ.

Giả sử bạn đang nắm giữ lệnh EUR/USD dài hạn. Bạn mua ở mức giá 1.3220 và giá hiện tại là 1.3205. Như vậy bạn đang lỗ 15Pip.

Cắt lỗ của bạn ở mức 1.3190, ngay dưới ngưỡng hỗ trợ 1.3200. Tại thời điểm này bạn rất lo lắng và rất sợ, đặc biệt là khi bạn vừa thua trong một giao dịch trước.

Nói một cách đơn gản, bạn đang trải qua sự sợ hãi.

Bạn tự nhủ rằng mình không thể chịu đựng hơn thế nữa, và không muôn mất nhiều hơn bạn đã có.

Bạn đóng lệnh sớm.

Bạn có thể đoán điều gì xảy ra kế tiếp không?

Bạn phải tìm cách sử dụng cảm xúc tiêu cực này trở thành lợi thế của bạn, hoặc như Breet Steenbarger, tác giả của The Daily Trading Coach có nói, hãy kết bạn với sự sợ hãi.

Bởi vì sợ hãi cảnh báo bạn rằng một điều gì đó không đúng lắm về giao dịch, bạn nên cố gắng tìm ra chính xác những gì đang xảy ra. Hãy tự hỏi mình những câu hỏi sau:

  • Tiện ích và vị trí của dự án: Cần biết ngôi nhà định mua đã đảm bảo đầy đủ cho sinh hoạt hàng ngày hay chưa. Vị trí tọa lạc ồn ào hay yên tĩnh, tình hình an ninh trật tự ra sao, giao thông có thuận lợi không, có dễ bị ngập nước không, hướng nhà có hợp phong thủy không…
  • Giá và điều kiện thanh toán: Nếu bạn mua chung cư đã hoàn thành thì sẽ dễ dàng khi hỏi những người sống quanh đó. Còn với những ngôi nhà đang trong quá trình thi công thì hợp đồng với chủ đầu tư nên có một phụ lục đi kèm trong đó quy định rõ thời điểm bàn giao nhà, không có chi phí phát sinh và chất lượng cũng như tiện ích căn hộ…
  • Kiểm tra về tính pháp lý: Căn hộ bạn mua đã được giải chấp hoàn toàn chưa? Ngoài ra hãy yêu cầu chủ căn hộ trình ra giấy phép xây dựng, sổ đỏ,…để chứng minh ngôi nhà đó hợp pháp. Các loại chi phí: Xem xét các loại chi phí gửi xe, thang máy…(nếu ở chung cư), chi phí cho tổ an ninh khu vực…

Một khi bạn xác định được lý do đằng sau nỗi sợ của bạn, bạn có thể sử dụng chúng để đưa ra quyết định giao dịch tốt hơn. Nếu bạn có thể phân tích được nỗi sợ hãi, bạn có thể nhìn lại kế hoạch giao dịch của mình để giúp bạn quyết định phải làm gì trong trường hợp đó.

Lại nói về lệnh mua EUR/USD mà tôi đã đề cập trước đó. Ví dụ, bạn đã nghe tin rằng ECB sẵn sàng giảm lãi suất đồng EUR. Điều này khiến bạn cảm thấy không thoải mái với lệnh mua EURUSD của mình, vì vậy bạn cảm thấy sợ hãi.

Khi giá xuyên thủng hỗ trợ 1.3200, bạn tự thưởng cho mình một lời khen ngợi khi đã tinh ý nhận ra sự thay đổi của thị trường và đóng lệnh một cách đúng đắn thay vì chỉ do sợ hãi. Đây là danh sách những điều cần lưu ý để đối phó với tâm lý sợ hãi trong giao dịch:

1. Thừa nhận sợ hãi.

Sợ hãi là một phần của con người và tất cả mọi người đều trải qua nó, vì vậy hãy thừa nhận sự tồn tại của sự sợ hãi và tập trung vào giải quyết nó.

2. Xác định nguồn gốc nỗi sợ hãi của bạn.

Sự cồn cào trong ruột bạn của bạn có đến từ những lý do chính đáng như sự phá vỡ hỗ trợ và thay đổi tâm lý thị trường, hay chỉ vì bạn đã có một cơn ác mộng về giao dịch bị mất tiền trong đêm hôm trước. Tìm hiểu để xác định loại sợ hãi có lợi cho bạn so với loại sợ hãi bất hợp lý để bạn có thể tập trung tìm cách giải quyết tốt nhất.

3. Sử dụng nỗi sợ hãi để đưa ra quyết định giao dịch tốt hơn.

Khi bạn xác định nguồn gốc của nỗi sợ hãi, hãy thực hiện các thay đổi cần thiết trong giao dịch của bạn. Bằng cách này, bạn đã biến nỗi sợ của bạn thành cơ hội để tăng trưởng và cải thiện.

Như bậc thầy giao dịch Breet Steenbarger đã nói “Những người tự tin không phải họ không biết sợ, họ chỉ là những người thể hiện tốt nhất trong môi trường phải đối mặt với áp lực mà thôi.

Trả lời